Khoa học Phương Đông Cổ đại

Lịch của người Ai Cập cổ đại.

I. Những mầm mống đầu tiên của khoa học Lịch sử phát triển của khoa học đã cho thấy rằng những mầm mống đầu tiên của khoa học đã sớm phát triển ở các nước phương Đông cổ đại. 1. Ở Trung Quốc Từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ XII TCN, người Trung Quốc […]

Sự phát sinh những tri thức khoa học thời cổ đại

Hình 1. Quá trình tiến hóa của con người

Nhìn lại lịch sử phát triển của nhân loại, chúng ta thấy: con người nguyên thủy (được sinh ra từ loài vượn cổ) do phải đấu tranh hằng ngày với thiên nhiên, với thú dữ, với đồng loại để sinh tồn đã dần dần đạt được những hiểu biết ban đầu về thế giới xung […]

Vì sao tắm rửa trên con tàu vũ trụ là một việc khó khăn?

Trong điều kiện không trọng lượng con người sẽ gặp rất nhiều phiền phức không ngờ. Ví dụ tắm rửa sẽ trở thành một việc rất khó khăn. Lúc bình thường người ta quen dội nước từ trên xuống dưới. Đó là vì nước có trọng lực khiến bạn có thể dội nước từ trên […]

Vì sao các cán búa đều có một độ dài thích hợp?

Hình 1. Người thợ mộc sử dụng búa.

Các bạn có bao giờ thắc mắc lí do “Vì sao các cán búa thường dùng chỉ có độ dài như thế thôi?” Cắt ngắn cán búa đi một nữa hay tăng gấp đôi chiều dài của nó lên thì có tốt hơn không?   Các bác thợ mộc, thợ rèn thường dùng búa, thậm […]

Vì sao nói trong cơ thể người có đòn bẩy?

Trong sinh hoạt hàng ngày bạn có thể nhìn thấy rất nhiều loại đòn bẩy, trong chúng có loại nhỏ như cái kéo, cái nhíp, cái cắt móng tay, có loại lớn như cánh tay cần cẩu. Trên một chiếc máy bạn có thể đồng thời nhìn thấy nhiều đòn bẩy, chúng phối hợp lẫn […]

Vì sao đi giày trượt băng có thể trượt dễ dàng trên mặt băng?

Vào mùa đông băng tuyết phủ đầy, trượt băng là một môn vận động mà hầu như ai cũng yêu thích. Khi đi giày trượt băng trượt đi dễ dàng trên mặt băng hoặc ngồi trên xe trượt tuyết vui đùa, bạn có nghĩ đến điều này không, tại sao khi đi giày trượt băng […]

Vì sao đi xe đạp đỡ mệt hơn đi bộ?

Cơ bắp hoạt động khi người đạp xe đạp

Cái gọi là đỡ tốn sức là chỉ năng lượng tiêu hao của thân người giảm nhỏ. Theo tính toán, một xe đạp tốt, vận hành với tốc độ không đổi trên mặt đường bằng phẳng thì sẽ phải dùng khoảng 1N lực để khắc phục ma sát giữa xe và trục. Để duy trì […]

Vì sao dùng đòn gánh đồ vật lại đỡ tốn sức?

Hình 1. Vì sao dùng đòn gánh đồ vật lại đỡ tốn sức?

Bạn có thấy rằng khi vận chuyển đồ vật đi xa, nếu chúng ta dùng đòn gánh để mang vật sẽ đỡ nặng hơn khi dùng tay xách vật và nhất là khi đòn gánh nhún lên nhún xuống, người gánh cảm thấy thoải mái dễ chịu hơn. Vì sao lại như vậy?     […]

Khi đẩy tạ, góc tối ưu có phải là 45⁰ không?

Hình. Quả tạ trước khi rời tay vận động viên

Chắc các bạn khi học về phần ném xiên thì để đẩy tạ đi xa thì góc khi quả tạ rời khỏi tay nên tạo với mặt đất là 45⁰, thế nhưng những vận động viên có kinh nghiệm lại phát hiện, góc độ đẩy tạ tốt nhất phải nhỏ hơn 45⁰ một chút. Vì […]

Có phải khi kéo co, ai khoẻ hơn sẽ thắng?

Nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kéo co. Cre: Phim Squid Game

URL: https://cunghocvatly.com/co-phai-khi-keo-co-ai-khoe-hon-se-thang-24P905.html Tag: https://cunghocvatly.com/luc-ma-sat-14T719.html Mới nghĩ, câu trả lời tựa như khẳng định, thế nhưng suy nghĩ thêm sẽ thấy không giản đơn như vậy. Giả sử một em bé và một đại lực sĩ kéo co với nhau, để em bé đứng ở phía đất gồ ghề và để đại lực sĩ đứng trên […]